DRIFTING - Ho Viet Vinh Architect & Partners

“A delicate symphony of muted hues pirouettes in the ever-changing light. Its dance mirroring the soul’s ebb and flow, serving as a melancholic ode to time’s fleeting passage and life’s ephemeral beauty: a poignant reflection of existential drift.”

Ho Viet Vinh
Drifting
Acrylic on canvas, 130x97cm, Maison d’Art, 2024

Next project | S T I L L N E S S

HO TRAM
2019

Size
450 Sq.m

Project Team
Ho Viet Vinh, Tran Thanh Hai, Tran Thi Thu Ha

Collaborators Quang Nhat Furniture, RitaVo Company, KOHLER

Next project | SHADOWY

“The interplay of dark and light hues conjures a spectral dance of shadows, evoking the elusive nature of the intangible, whispers of the hidden dimensions that lie beneath the surface, suggesting an eternal struggle between presence and absence.”

Ho Viet Vinh

(Vinhho, Acrylic on canvas, 130x97cm, Maison de Corail.2024)

Next project | RED KINGDOM – Masterplan of Brickyard village at Mang Thit, Mang Thit District, Vinh Long province

“This is a project to preserve and develop the Mang Thit traditional brick and masonry heritage area, combining production space and water landscape. This area is planned into a contemporary product with different functional layers: preserving ceramic tile craft villages, expanding living space along the river and recreating the unique river landscape of the South. The multi-level dike approach helps maintain riverside living space, supports ceramic production and also develops eco-tourism, turning the area into a cultural and experiential destination for visitors.”

HVV Architect & Partners

Client:
Board of Civil and Industrial Construction Project Management – Vinh Long province People’ s Committee
Location:
Mang Thit dictrist, Vinh Long province, Vietnam
Size:
3.060 hectares
Services:
Masterplan
Status:
Approved on 2024
Team:
HVV Architect & Partners –  Urban Planning Institute

Intro

Mang Thit District, Vinh Long Province, is one of the few remaining localities in Vietnam that preserves a unique and extensive architectural complex alongside a traditional craft. This architectural ensemble comprises nearly 1,000 domed kilns, spanning over 3,060 hectares along the banks of the Thay Cai, Hoa My, Cai Nhum canals, forming a southern arc that extends to the Nhon Phu and Hoa Tinh canals within the district. This is truly a valuable treasure, shaped by over a century of cultural and technological exchange between Khmer, Kinh, and Hoa people, resulting in a distinctive architectural heritage and traditional craft. However, this treasure has not been fully recognized or appreciated.
Over the past decade, more than 1,000 kilns have been demolished, and the remaining kilns are deteriorating and face the imminent threat of complete destruction. Given this alarming situation, it is imperative and urgent to conduct research and develop solutions to preserve and promote this architectural complex and traditional craft.

Learning from the Past and Looking to the Future:

Over 100 years of formation and development, the structure of the craft village ecological system have established with 6 main space, including: surface water, brickyard system, yards, storage, fruite garden and house, fields.

The system of canals and land has formed a distinctive, easily recognizable landscape. Rivers and canals flowing from Co Chien River along Thay Cai canal, going deep into agricultural areas, have determined the main landscape axes; Residents live along the canals, inside are fruit and vegetable gardens, and deeper are fields and aquaculture areas. The ecosystem associated with the brick kiln area has created a closed process in the production of Mang Thit red ceramic. This is a characteristic and value that needs to be preserved and promoted.

Adaptive conservation in continued development

Adaptive conservation in continued development – preserving the existence of production space heritage, symbiotic ecological space, and Southern garden development cultural heritage; These valuable materials and spiritual values ​​have been perfected during the development process, providing a contemporary breath and improving the quality of each space, gradually improving the quality of life of local people, so that their politics will gradually transform, reviving the soul of the place.
The heritage of Mang Thit – known as The Red Kingdom will be an interesting destination in Mekong Delta and should not be missed in your lifetime.

Zonning plan

The area is divided into 9 main zones according to 3 layers.

No.1. Mixed-Use Development (Services – Tourism – Rural Residential): Approximately 347.91 hectares, with primary functions including residential development, mixed-use development (tourism services – rural residential), mixed-use development (services – urban residential), public services, public utility green spaces, specialized green spaces, other technical infrastructure, transportation, agricultural areas, and other functions.

No.2. Mixed-Use Development (Services – Urban Residential) along Co Chien River: Approximately 250.05 hectares, with primary functions including residential development, mixed-use development (services – urban residential), public services, public utility green spaces, specialized green spaces, heritage and religious sites, other technical infrastructure, transportation, agricultural areas, and other functions.

No.3.  My An – Hoa My Residential Area: Approximately 415.50 hectares, with primary functions including residential development, mixed-use development (services – urban residential), public services, public utility green spaces, specialized green spaces, heritage and religious sites, other technical infrastructure, transportation, agricultural areas, and other functions.

No.4. Cai Nhum Eco-Residential Area: Approximately 150.31 hectares, with primary functions including residential development, public services, public utility green spaces, other technical infrastructure, transportation, agricultural areas, and other functions.

No.5. My Phuoc Eco-Resort: Approximately 106.43 hectares, with primary functions including residential development, public services, public utility green spaces, tourism development, other technical infrastructure, transportation, agricultural areas, and other functions.

No.6.  My Phuoc Eco-Residential Area: Approximately 253.76 hectares, with primary functions including residential development, public services, public utility green spaces, specialized green spaces, heritage and religious sites, offices, other technical infrastructure, transportation, agricultural areas, and other functions.

No.7. Nhon Phu Eco-Residential Area: Approximately 309.78 hectares, with primary functions including residential development, public services, public utility green spaces, heritage and religious sites, offices, other technical infrastructure, transportation, agricultural areas, and other functions.

No.8. Hoa Tinh Eco-Resort: Approximately 198.23 hectares, with primary functions including residential development, mixed-use development (services – urban residential), public services, public utility green spaces, heritage and religious sites, offices, transportation, agricultural areas, and other functions.

No.9. High-Tech Agriculture Area: Approximately 1,028.03 hectares, with primary functions including residential development, public utility green spaces, tourism development, other technical infrastructure, transportation, agricultural areas, and other functions.

Master plan

The plan identifies 3 main development axes including:

  • Mang Thit brick and ceramic kiln space at the center combined with service corridor along Co Chien river, agricultural experience corridor – traditional garden village along Cai Nhum river, high-end resort tourism corridor in the South;
  • Mixed service axis – contemporary residential area in the Southern region of the West;
  • The Eastern resort tourism axis will create motivation for development of the entire region.

The resort spaces around heritage area (My Phuoc eco resort, My Phuoc Eco-Residential area, Nhon Phu Eco-Residential Area, Hoa Tinh Eco-Resort) offer a variety of ecological, cultural and agricultural production experiences, taking the ceramic brick kiln area as inspiration for creativity.

Oriented masterplan development diagram to 2045

With 5 gateways – 5 landscape architectural spaces typical of the Southern rivers and the ceramic brick kiln area, it will be an unforgettable, impressive identification point when visitors approach the ceramic brick kiln area by both Water transport and road transport.

The landscape of the welcome gate, orchard and ceramic tiles combined with the riverside landscape follows a multi-level soft embankment model, providing many different experience spaces for visitors to explore the traditional Tile and Ceramic Craft Village along the Co Chien River.
The new residential community landscape is associated with the internal canal system. The riverside spaces are shaped by multi-level soft embankments creating different functions and landscape nuances according to the flooding season.
Landscape on both sides of Thay Cai canal, the core conservation area of ​​the ceramic craft village with a system of multi-storey soft embankments and alternating hard stepped embankments combined with a boat wharf and ceramic tile service space organized along the river. Support the transition process, while developing ecotourism, turning this area into a cultural and experiential destination for tourists.

Conclusion

This is a project to preserve and develop the Mang Thit traditional brick and masonry heritage area, combining production space and water landscape. This area is planned into a contemporary product with different functional layers: preserving ceramic tile craft villages, expanding living space along the river and recreating the unique river landscape of the South. The multi-level dike and heritage landscape approach helps maintain riverside living space, supports ceramic production and also develops eco-tourism, turning the area into a cultural and experiential destination for visitors.

Next project | ĐỊNH HÌNH KHÔNG GIAN MẶT NƯỚC TRONG CẤU TRÚC ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC KINH TẾ DU LỊCH VÀ SINH THÁI – THỰC TIỄN TẠI VĨNH LONG

Nhóm nghiên cứu: Ông Bùi Văn Nghiêm – Bí thư Tỉnh Uỷ Vĩnh Long; Ông Hồ Viết Vinh- Chuyên gia Qui hoạch đô thị; Ông Thạch Phước Hùng- Chuyên gia kinh tế nông nghiệp; Ông Nguyễn Thanh Phong- Chuyên gia Qui hoạch cộng đồng.

1. Dẫn nhập:

Trước thách thức của biến đổi khí hậu và nhu cầu phát triển bền vững, việc định hình không gian mặt nước trong cấu trúc đô thị đang trở thành một yếu tố then chốt, không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn mở ra cơ hội khai thác tiềm năng du lịch và phát triển kinh tế sinh thái. Đặc biệt, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với mạng lưới sông ngòi chằng chịt là một ví dụ điển hình cho cách mà việc quy hoạch không gian mặt nước hợp lý có thể góp phần vào phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng sống của người dân. Trong bài tham luận này, chúng tôi tìm hiểu các khía cạnh lịch sử và thực tiễn của quá trình chỉnh trị kênh rạch, từ thời kỳ Chúa Nguyễn qua thời Pháp thuộc đến giai đoạn nay. Đồng thời, chúng tôi sẽ phân tích bài học thực tiễn từ các quốc gia có kinh nghiệm về quản lý và khai thác không gian mặt nước như Hà Lan. Bài tham luận cũng sẽ giới thiệu các dự án thực tiễn của Chúng tôi tại tỉnh Vĩnh Long – một trong những khu vực giàu tiềm năng để phát triển các mô hình đô thị và không gian sống ven sông, tạo điều kiện cho du lịch sinh thái phát triển, cũng như cải thiện sinh kế cho cộng đồng.

2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và tình hình biến đổi khí hậu tại Vĩnh Long:

Vĩnh Long, với lợi thế đất phù sa màu mỡ và hệ thống sông ngòi chằng chịt, từ lâu đã là vùng nông nghiệp, cây ăn trái quan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long.

Tuy nhiên, tình hình biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hơn một nửa diện tích đất đai tự nhiên của Tỉnh. Trước thực trạng đất đai đô thị bị chia nhỏ, sử dụng chưa hiệu quả, kết hợp với biến đổi khí hậu tác động sâu rộng, đã đặt ra những thách thức lớn cho phát triển đô thị bền vững và kinh tế nông nghiệp của tỉnh.

2.1. Tình hình xâm nhập mặn:

Xâm nhập mặn đã ảnh hưởng đến hơn một nửa diện tích tự nhiên của tỉnh, gây suy giảm chất lượng đất và giảm năng suất cây trồng, tác động trực tiếp tới các vùng sản xuất nông nghiệp ven sông Hậu và sông Cổ Chiên, sông Măng Thít. Theo các kịch bản mô phỏng nguy cơ xâm nhập mặn thì ranh mặn 1,5g/l đến năm 2050 lên tới khu vực thành phố Vĩnh Long, điều này ảnh hưởng đến hoạt động cấp nước sinh hoạt của thành phố Vĩnh Long.

2.2. Đô thị dàn trải, quỹ đất đô thị ngày càng hạn hẹp:

Diện tích tự nhiên toàn Tỉnh Vĩnh Long: 152.573 ha;

Diện tích đất đô thị: từ 10.021 ha (năm 2020) tăng lên 12.652ha (năm 2030);

Dân số tỉnh:

+ Năm 2020: 1.023.000 người. Mật độ dân số bình quân: 6,70 ng/ha;

+ Năm 2025: 1.029.500 người. Mật độ dân số bình quân: 6,75 ng/ha;

+ Năm 2030: 1.031.000 người. Mật độ dân số bình quân: 6,76ng/ha.

Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người (2030): 0,116 ha/người.

2.3. Biến đổi khí hậu:

Đánh giá nguy cơ ngập đến năm 2050, theo kịch bản RCP4.5, tỷ lệ ngập tại thành phố Vĩnh Long, thị xã Bình Minh lần lượt là 60,95%, và 44,12%, với kịch bản RCP8.5 là 63,81% và 44,91%. Mức nước biển dâng theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 lần lượt là 23cm và 28cm. 

2.4. Diện tích mặt nước lớn:

Tổng diện tích mặt nước lớn hơn 20,13%, trong đó hơn 10,13%diện tích nước mặt bao gồm hệ thống sông ngòi, kênh rạch và 10% diện tích vùng ngập tự nhiên theo triều.

Nguồn nước mặt của tỉnh Vĩnh Long phụ thuộc vào 4 dòng sông lớn chảy qua là sông Tiền, sông Cổ Chiên, sông Hậu và sông Măng Thít; ngoài ra, còn có khoảng 90 sông rạch lớn khác như: Long Hồ, Ba Kè, Cái Vồn Lớn, Cái Cam, Ba Càng, Cái Ngang, Mỹ Thuận, Vũng Liêm, Ngã Chánh, Trà Ngoa, Cái Nhum, rạch Chà Và, Bưng Trường, Hòa Tịnh, Cái Sao,…và nhiều kênh, rạch khác tạo thành hệ thống kênh rạch khá chằng chịt, phân bố đều khắp trong tỉnh và chiếm tỷ lệ 10,13% tổng diện tích tự nhiên (cao hơn vùng ĐBSCL là 5,79% và cả nước là 3,26 %).

Để đối mặt với những thách thức hiện nay, Vĩnh Long cần chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng đô thị tích hợp, kết hợp hài hòa giữa khu ở, dịch vụ và không gian xanh, khai thác tốt không gian mặt nước cho phát triển đô thị và các hoạt động kinh tế. Đồng thời, tỉnh cần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn: nông nghiệp thông minh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái,… nhằm tăng năng suất, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

3. Quá trình chỉnh trị sông ngòi, kênh rạch tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dưới góc nhìn lịch sử khẩn hoang:

3.1. Mạng lưới nước cấp Vùng:  Quá trình chỉnh trị sông ngòi và kênh rạch tại Đồng bằng sông Cửu Long trải qua nhiều giai đoạn lịch sử từ thời kỳ khẩn hoang đến thời Pháp thuộc và kéo dài đến hiện nay. Ban đầu, khu vực này được triều Nguyễn quan tâm phát triển hệ thống kênh rạch để mở rộng đất canh tác và phát triển giao thông thủy. Đáng kể nhất là công trình đào kênh Vĩnh Tế, bắt đầu từ năm 1819 dưới thời vua Gia Long, với mục đích phát triển nông nghiệp, ngăn chặn giặc ngoại xâm và tạo điều kiện giao thương. Đến thời Pháp thuộc, chính quyền thực dân đã đẩy mạnh việc nạo vét và mở rộng hệ thống kênh rạch nhằm phục vụ cho mục tiêu khai thác thuộc địa, đặc biệt là để vận chuyển hàng hóa như lúa gạo từ ĐBSCL đến Sài Gòn và các cảng quốc tế. Năm 1875, một ủy ban thường trực đã được thành lập để quản lý và hoàn thiện mạng lưới đường thủy từ Sài Gòn đến các tỉnh miền Tây, trong đó có việc đào mới và mở rộng nhiều kênh như Cột Cờ, Nước Mặn và Trà Ôn. Thời kỳ Toàn quyền Paul Doumer (1897-1902) đánh dấu bước ngoặt lớn trong việc mở rộng hệ thống kênh rạch, với các công trình quy mô lớn như kênh Rạch Giá – Hà Tiên, nhằm khai thác và mở rộng vùng tứ giác Long Xuyên, từ đó giúp tăng diện tích đất canh tác. Trong giai đoạn từ 1914 đến 1929, hệ thống kênh rạch tiếp tục được mở rộng với khối lượng đào đắp khổng lồ, lên đến 177 triệu mét khối đất cho 1.664km kênh mới.

Hình 1. Các con lộ và các đô thị của vùng châu thổ. Những đường thẳng đậm nét hầu hết thể hiện hệ thống kênh đào và những con lộ hai làn kè bên trong vùng ĐBSCL. Carte Des voies Navigables de Cochinchine công bố năm 1926. Nguồn: wikipedia

Qua các thời kỳ, việc chỉnh trị sông ngòi và phát triển hệ thống kênh rạch không chỉ cải thiện khả năng canh tác, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, thương mại và góp phần hình thành nên cấu trúc kinh tế – xã hội đặc trưng của ĐBSCL. Đây là nền tảng quan trọng cho sự phát triển bền vững của vùng đất này trong bối cảnh hiện nay.

3.2. Mạng lưới nước tại Vĩnh Long:   Mạng lưới nước tại Vĩnh Long có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa và đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương. Đặc điểm nổi bật của mạng lưới này là sự đa dạng và phong phú với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, có hệ thống kênh rạch tự nhiên và nhân tạo phong phú, tạo nên một mạng lưới nước bao phủ khắp khu vực, giúp vận chuyển và lưu thông nước một cách hiệu quả, đồng thời phục vụ cho nông nghiệp và đời sống dân cư.

Hình 2. Bản đồ lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861 của Léopold Paullu de la Barrière. Vĩnh Long là 1 trong 6 vùng thuộc Nam Kỳ lục tỉnh. Cochinchine Francaise bản đồ do ông M. Dutreuil De Rhins vẽ và xuất bản trên Dépôt de la Marine năm 1881. Nguồn: wikipedia

Tỉnh Vĩnh Long có 3 nguồn nước chính từ 3 con sông lớn đi qua, bao gồm: sông Tiền, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên, ngoài ra còn có vô số rạch và kênh đào xẻ ngang xẻ dọc khắp tỉnh. Những con rạch chính như Mang Thít, Sông Ngang, Long Hồ, Bà Kè, Vũng Liêm, Bà Phong, Cái Cá, Cái Cau. Sau khi Vĩnh Long là thuộc địa của Pháp, chính quyền tỉnh đã cho đào nhiều con kênh để nối liền các con rạch với nhau, như là Kênh Thầy Cai, Cái Cau, kênh Chà Và, kênh Bocquet, kênh Ông Me, kênh Bưng Trường, Trà Ngoa, Huyên Thuyền… Hệ thống kênh rạch này đóng vai trò quan trọng trong việc tháo nước và dẫn nước để canh tác.

Hình 3. Bản đồ lịch sử hạt Vĩnh Long năm 1885. L’Arrondissement de Vinh Long. Publié sous la direction de M r. Camouilly Chef de Service du Cadastre conformément aux instruction de M r. Nouét directeur de l’Intérieur. Nguồn: gallica.bnf.fr/

Phân tích cho thấy, hệ thống sông nước ở Vĩnh Long hỗ trợ phát triển nhiều loại hình kinh tế, như canh tác lúa nước, trồng cây ăn trái, đặc biệt là các loại trái cây đặc sản. Ngoài ra, các hệ thống đê bao và bờ kè cũng đã được xây dựng để kiểm soát lũ lụt và bảo vệ mùa màng. Các khu vực có tầng mức ngập khác nhau cũng được tận dụng để phát triển các loại hình nông nghiệp khác nhau như nuôi trồng thủy sản ở vùng ngập sâu và canh tác hoa màu ở vùng ngập nông. Cảnh quan sinh thái của Vĩnh Long không chỉ có giá trị về kinh tế mà còn mang lại tiềm năng lớn cho phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt là các hoạt động trải nghiệm và khám phá vùng sông nước Nam Bộ. Nét văn hóa sinh hoạt “trên bến dưới thuyền” từ xưa đến nay vẫn được gìn giữ và phát triển, tạo sức hút du lịch và là nguồn cảm hứng cho việc tái tạo không gian sinh hoạt trên sông nhộn nhịp, sầm uất đặc trưng của miền Tây.

Hình 4. Quang cảnh sinh hoạt trên bến dưới thuyền tại hạt Vĩnh Long. Các công trình tiếp giáp với mặt sông với các không gian kết nối, giao thương, nhộn nhịp, sầm uất. Nguồn ảnh: manhhai flick

Hình 5. Quang cảnh trung tâm Vĩnh Long dọc sông Cổ Chiên năm 1967. Chính giữa là trung tâm tập trung dân cư. Bên trái là rạch Long Hồ (nay là sông Long Hồ), bên phải là rạch Cái Ca (nay gọi là sông Cầu Lộ). Nguồn ảnh: manhhai flick

Nhìn chung, mạng lưới nước tại tỉnh Vĩnh Long không chỉ góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững cho khu vực này.

4. BÀI HỌC THỰC TIỄN TỪ ĐÊ BAO ĐA TẦNG CỦA HÀ LAN Mô hình đê bao đa tầng của Hà Lan là một giải pháp quản lý nước thông minh, được phát triển nhằm đối phó với tình trạng ngập lụt và xâm nhập mặn thường xuyên xảy ra tại quốc gia này. Thay vì chỉ xây dựng đê bao thông thường, đê bao đa tầng được thiết kế theo cấu trúc phân tầng, cho phép nước tràn vào có kiểm soát và tạo điều kiện cho đất đai phù sa bồi đắp tự nhiên. Đây là một hệ thống phức hợp, vừa bảo vệ an toàn cho khu vực sinh sống và sản xuất của con người, vừa tận dụng được nguồn tài nguyên thiên nhiên để cải thiện chất lượng đất.

Hình 6. Sơ đồ mặt cắt ngang thể hiện môi trường các tầng lắng động ứng dụng mô hình đê bao đa tầng. Nguồn: Michiel J. van der Meulen & Ane P. Wiersma & Marcel van der Perk & Hans Middelkoop & Noortje Hobo (2009). Sediment management and the renewability of floodplainclay for structural ceramics.

Một điểm nổi bật của đê bao đa tầng là tích hợp yếu tố sinh thái và cảnh quan vào hệ thống đê điều. Các tầng đê được thiết kế sao cho phù hợp với mức ngập nước tự nhiên theo mùa, từ đó tạo ra các khu vực ngập nước nông, ngập trung bình và ngập sâu. Mỗi tầng đê được sử dụng cho những mục đích khác nhau: các tầng ngập nông có thể trồng trọt, các tầng ngập trung bình có thể nuôi trồng thủy sản, còn các tầng ngập sâu thường là khu vực bảo tồn sinh thái và cảnh quan. Cách phân tầng này giúp giữ phù sa và cải tạo đất, rất phù hợp cho các vùng đất trũng như Đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam.

Hình 7. Sơ đồ mô hình đê bao đa tầng thể hiện các mức ngập nước khác nhau phù hợp với các mục đích sử dụng cho hoạt động kinh tế nông nghiệp và du lịch. Nguồn: nhóm tác giả

Hơn nữa, đê bao đa tầng còn giúp giảm chi phí và công sức duy trì, vì nó tận dụng thiên nhiên để bồi đắp và tái tạo đất đai thay vì phải nạo vét hoặc xây dựng nhân tạo. Hệ thống này cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển các mô hình kinh tế sinh thái và du lịch. Những khu vực ngập sâu có thể phát triển du lịch sinh thái, thu hút du khách đến trải nghiệm cảnh quan đặc sắc, đồng thời tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương.

Bài học từ đê bao đa tầng của Hà Lan là một minh chứng cho thấy cách mà con người có thể hài hòa giữa nhu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế, thông qua việc sử dụng hệ thống quản lý nước thông minh. Đây là mô hình mà Việt Nam có thể áp dụng để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, bảo vệ an toàn cho người dân và phát triển sinh kế lâu dài tại Đồng bằng sông Cửu Long.

5. MỰC NƯỚC ĐẶC TRƯNG TẠI TRẠM TÂN AN (SÔNG VÀM CỎ TÂY)

Bảng 1: Mực nước đặc trưng năm (cm) trích từ năm 2009 đến năm 2019 Trạm Tân An  – Sông Vàm Cỏ Tây

Bảng 2: Mực nước đặc trưng tháng (cm) Trạm Tân An – Sông Vàm Cỏ Tây

*Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ

Trong quá trình nghiên cứu mực nước các dòng sông lớn tại ĐBSCL, chúng tôi đã có những phân tích, tổng hợp các dữ liệu về mực nước đặc trưng theo tháng và theo năm, đặc biệt là các thông số mức nước tại trạm thủy văn Tân An trên sông Vàm Cỏ Tây.

Các đánh giá và phân tích mực nước trong khoảng thời gian từ năm 1977 đến năm 2019, cho thấy các đặc trưng cao độ mức nước được chia ra theo cao độ thấp (Hmin), trung (Htb), cao (Hmax), tương ứng với 3 mức ngập: khu vực ngập nước sâu, ngập trung bình, ngập nông. Đây là cơ sở để thiết kế mô hình đê bao đa tầng tại khu vực Tân An và các khu vực lân cận có mực nước tương đồng trong khu vực ĐBSCL.

6. CÁC DỰ ÁN ÁP DỤNG LOẠI HÌNH CHỨC NĂNG PHÙ HỢP VỚI DẠNG MẪU ĐÊ BAO ĐA TẦNG ĐỂ KHAI THÁC KHÔNG GIAN MẶT NƯỚC:

6.1.Dự án Vương Quốc Đỏ Mang Thít: Đây là một dự án bảo tồn và phát triển khu Di sản gạch, gốm truyền thống Mang Thít, kết hợp không gian sản xuất và cảnh quan mặt nước. Khu vực này được quy hoạch thành một Di sản đương đại với các tầng chức năng khác nhau: bảo tồn làng nghề gạch gốm, mở rộng không gian sinh hoạt ven sông và tái tạo cảnh quan vùng sông nước đặc trưng của Nam Bộ. Cách tiếp cận đê bao đa tầng giúp duy trì không gian sống ven sông, hỗ trợ sản xuất gốm, và đồng thời phát triển du lịch sinh thái, biến khu vực này thành điểm đến văn hóa và trải nghiệm cho du khách.

Hình 8. Bản đô kiến trúc cảnh quan khu lò gạch, gốm – vương quốc đỏ Mang Thít đến năm 2045. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 9. Mặt cắt tổ chức cảnh quan ven sông áp dụng mô hình đa tầng ngập với sắc thái cảnh quan và chức năng khác nhau ven bờ kênh Thầy Cai. Không gian vùng lõi bảo tồn làng nghề gạch gốm. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 10. Cảnh quan hai bên bờ kênh Thầy Cai, vùng lõi bảo tồn làng nghề gạch gốm với hệ thống bờ kè mềm đa tầng và bờ cứng bậc cấp xen kẻ kết hợp bến thuyền, không gian dịch vụ gạch gốm được tổ chức ven sông, hổ trợ quá trình chuyển đổi, đồng thời phát triển du lịch sinh thái, biến khu vực này thành điểm đến văn hóa và trải nghiệm cho du khách. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 11. Cảnh quan cộng đồng dân cư mới gắn với hệ thống kênh rạch nội khu. Các không gian ven sông được tạo hình bằng bờ kè mềm đa tầng tạo các công năng và sắc thái cảnh quan khác nhau theo mùa ngập. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 12. Cảnh quan vùng sản xuất nông nghiệp sinh thái theo tiêu chuẩn gắn với sông nước kết hợp dịch vụ du lịch, trải nghiệm. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 13. Cảnh quan cổng chào, vườn cây ăn trái và gạch gốm kết hợp với cảnh quan ven sông theo mô hình kè mềm đa tầng, cung cấp nhiều không gian trải nghiệm khác nhau cho du khách khám phá Làng nghề Gạch Gốm truyền thống ven sông Cổ Chiên.  Nguồn: nhóm tác giả

6.2. Dự án Eco Farm Village: Eco Farm Village là mô hình khu sinh thái thích ứng với nước, bao gồm nhiều tầng không gian canh tác và sinh hoạt tùy theo mức độ ngập nước. Các tầng ngập nông dùng cho việc trồng rau màu, cây ăn trái; trong khi các tầng ngập trung bình và ngập sâu được sử dụng để nuôi trồng thủy sản và tạo cảnh quan sinh thái. Dự án này hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững, kết hợp hài hòa giữa canh tác, sinh thái và du lịch sinh thái, cho phép du khách tham quan và trải nghiệm cuộc sống nông thôn miền Tây, đồng thời giữ gìn môi trường tự nhiên.

Hình 14. Vị trí dự án nằm bên bờ sông Cổ Chiên. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 15. Sắc thái cảnh quan khu vực dự án – vùng canh tác nông nghiệp, thủy sản ven sông Cổ Chiên. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 16. Bản đồ tổ chức KG kiến trúc cảnh quan dự án Eco Farm village. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 17. Phối cảnh không gian khu sinh thái thích ứng với nước – dự án Eco Farm village. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 18. Nhà ở được thiết kế thích ứng với con nước, các tầng không gian ngập sâu, trung bình, ngập nông được bố trí có chủ đích nhằm tạo ra các góc nhìn cảnh quan khác nhau. Nguồn: nhóm tác giả

6.3. Dự án Đô thị Bình Minh (Water-Based City): Dự án này hướng tới xây dựng một đô thị ven sông hiện đại, dựa trên hệ thống kênh rạch dày đặc của khu vực Bình Minh, với các công viên và không gian sinh hoạt dọc theo các tuyến kênh. Cấu trúc đê bao đa tầng cho phép khai thác các vùng ngập nông và ngập trung bình để bố trí không gian công cộng, khu thương mại và các dịch vụ ven sông. Khu vực ngập sâu và hồ sinh thái được dùng làm công viên chuyên đề, phục vụ nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí. Nhờ đó, đô thị Bình Minh không chỉ phát triển kinh tế từ du lịch và thương mại mà còn gìn giữ môi trường, đáp ứng nhu cầu sinh sống, làm việc của cộng đồng dân cư.

Hình 19. Bản đồ hệ thống mạng nước thị xã Bình Minh đến năm 2045. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 20. Mặt cắt không gian từ khu vực sông Hậu đến không gian sông nội khu. Các không gian công cộng, thương mại, dịch vụ và các công viên được bố trí ven sông, tạo điều kiện để người dân tiếp cận dễ dàng với mặt nước và các đê bao đa tầng kết hợp cảnh quan sinh thái ven kênh. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 21.  Mặt cắt không gian đô thị qua vùng ngập sâu và hồ sinh thái. Các khu vực này được dùng làm công viên chuyên đề, phục vụ nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí. Nguồn: nhóm tác giả

Hình 22.  Mặt cắt không gian đô thị trục đại lộ sông nước phía Bắc. Nguồn: nhóm tác giả

7. Kết luận – kiến nghị:

Qua những nội dung trình bày, chúng tôi chỉ ra vai trò thiết yếu của việc quản lý và khai thác không gian mặt nước trong cấu trúc đô thị, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và áp lực gia tăng dân số tại Đồng bằng sông Cửu Long. Với diện tích mặt nước rộng lớn và cảnh quan đặc trưng, Vĩnh Long có tiềm năng khai thác mặt nước để phát triển, mở rộng không gian đô thị và tạo bản sắc sông nước vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt hình thành các không gian dịch vụ du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng ven sông, kênh rạch. Phương thức này vừa tận dụng được tiềm năng và thế mạnh của vùng đất, vừa hạn chế thấp nhất việc thu hồi đất lúa cho việc chuyển đổi thành không gian đô thị.

Tài liệu tham khảo:

Next project | SPARKLE

“Whispers of ephemeral beauty, a tranquil moment captured in the chaos of existence. Shades of yellow and brown morph together, cradling hints of white and red, embodying the fleeting glimmer of life. Amidst this tumultuous beauty, the painting proposes a reflection on the essence of “sparkle” – not as mere glitz, but as a profound glitter of existence, intricate dance of light and shadow, beauty and decay.”

Ho Viet Vinh

(Sparkle, Acrylic on canvas, 130x97cm, Maison d’Art 2024)

Next project | Forest rain

Forest rain


Streams of water flowed horizontally like a loom, drawing horizontal lines across the sky. The thick fog hides a forest in the dark night.


“Water jets are arranged vertically and horizontally,

Engraving a painting.”

Ho Viet Vinh.2020

Description

Exucuted in April 2020.

Styles

Lyrical Abstract

Technique

Acrylic on Canvas

Dimensions

97 Wx 130  H x 4 D cm

The authenticity of this work has been confirmed by the HVV Architect &Partners. A certificate of authenticity maybe delivered by the Company upon request to the buyer.

Vinhho Biography

Ho Viet Vinh, a Vietnamese, graduated with a Bachelor of Architecture degree in 1995 from the University of Architecture of Ho Chi Minh city, Viet Nam; he received the award for the creative design in the Final Year. He is a Registered Architect in Viet Nam and also a Registered Urban Planner in Ho Chi Minh city, as well as a Member of Association of Architects and Urban planners of Viet Nam. Ho Viet Vinh career began in 1995 when he did some competitions in Ho Chi Minh city. He becomes lecturer of Urban planning Department of University of Architecture in 1995. In 1998 He received second prize of international competition held by Summer workshop of Cergy Pontoise-France with subject “Ho Chi Minh city and Saigon river”. In 2005 He awarded special prize of international competition held by Summer workshop of Cergy Pontoise-France with subject “Can Gio Emotional city”. In 2010 he participated the International Visistor Leadership Program of USA in subject Sustainable Urban Planning. In 2015 He is choosen by Lebadang Creative Foundation to design the Lebadang Memory Space Museum in Hue.  It was at this time that He becomes Director of that Fund.

Next project | DESIRE

“A silent ode to the beauty of existence, portraying the sublime interplay of light and shadow that dances within the human soul. It is an invitation to wander through the corridors of one’s own soul, amidst the rain of introspection and the elusive sunsets of desires.”

Ho Viet Vinh
Desire
Acrylic on canvas, 97x130cm, Maison de Corail, 2024

Next project | Vinhho Art Studio

In the bustling urban rhythm of Phan Xich Long’s vibrant food street, Vinhho Art Studio, the sanctuary of self training – painter Ho Viet Vinh, nestles quietly in a small alley typical of Saigon. The surrounding air hums with the everyday sounds of urban life and the rich aromas of street food delicacies.

Inside the compact studio where the artist crafts his paintings, everything appears orderly. The space is adorned with a variety of experimental works, each reflecting his diverse artistic journey. At the center of the room stands an old, slightly tilted wooden easel, holding an unfinished painting. The bold and uninhibited strokes on the canvas mirror the essence of the artist himself.

For those fortunate enough to explore the evolution of Vinhho’s artistry from his earliest days, each painting tells a distinct story, conveying profound messages about life, humanity, and especially nature. Through his brushstrokes, Ho Viet Vinh channels the most authentic emotions, inviting viewers to share in his perspective.

While the city outside thrums with its noisy, dynamic energy, this small studio offers a serene haven – a private world where Ho Viet Vinh and his collaborators dedicate themselves to crafting works of art that contribute to celebrating the breathtaking beauty and wonder of Vietnam.

Each painting tells a distinct story, conveying profound messages about life, humanity, and especially nature @ Vinhho Art Studio 2024

Next project | Ruộng thức

Bước đi trên thửa ruộng, một bên đang chín vàng và một bên tuổi mười sáu, lòng như bước vào một ngã rẽ thời gian. Vựa lúa đồng bằng không ngủ để mang thóc gạo đến các hải cảng, để chuyển đến nơi cần đến. Vậy mà nó không một khoảng lặng nghỉ ngơi giữa các mùa vụ để hồi sinh. Ngày xưa, người dân cho đất nghỉ sau các mùa vụ canh tác; thế mà giờ đây nó phải đầu tắt mặt tối, phải gồng gánh sức nặng của mưu sinh. Một khi không được nghỉ ngơi vào mùa nước tràn đồng thì đất sẽ suy kiệt do không ngậm được phù sa, cái thưở mùa nước nổi cả đồng bằng như vào một ngày hội lớn: sự tất bật tạm lắng lại để tiếng cười và tiếng thở của đất được rền vang và hồi phục. Giờ đây, đến mùa nước nổi, cánh đồng vẫn vậy, nước không tràn qua đê bao bảo vệ mùa vụ. Dòng phù sa được ví như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng vùng Châu thổ thì giờ đây đã cuộn cuộn chảy ra biển tạo thành các cù lao, ụ nổi ngăn đường ra biển lớn.

Ruộng thức là trăn trở và tâm sự của một vùng châu thổ trù phú đất ngậm phù sa một thời.

KTS. Hồ Viết Vinh
Photo by Vinhho @thalatravinh 2024

Next project | Dragon d’Annam


The Dragon d’Annam is a place where the mountains and the sea come together, standing between the South and the North, the land is high, the mountains and rivers are surrounding. In waterways, there are Thuan An and Tu Hien the mouth of the sea bay,  which are deep and dangerous; by road, Hoanh Son and Hai Van gates are blocked; The great river opens  the front, the high mountain protects  the back, the adoration dragon and guard tiger, the place is solid, it is arranged by heaven and earth, it is truly the king’s capital.



Source: According to the national history of the Nguyen Dynasty

Description

Exucuted in April 2020.

Styles

Lyrical Abstract

Technique

Acrylic on Canvas

Dimensions

97 Wx 130  H x 4 D cm

The authenticity of this work has been confirmed by the HVV Architect &Partners. A certificate of authenticity maybe delivered by the Company upon request to the buyer.

Vinhho Biography

Ho Viet Vinh, a Vietnamese, graduated with a Bachelor of Architecture degree in 1995 from the University of Architecture of Ho Chi Minh city, Viet Nam; he received the award for the creative design in the Final Year. He is a Registered Architect in Viet Nam and also a Registered Urban Planner in Ho Chi Minh city, as well as a Member of Association of Architects and Urban planners of Viet Nam. Ho Viet Vinh career began in 1995 when he did some competitions in Ho Chi Minh city. He becomes lecturer of Urban planning Department of University of Architecture in 1995. In 1998 He received second prize of international competition held by Summer workshop of Cergy Pontoise-France with subject “Ho Chi Minh city and Saigon river”. In 2005 He awarded special prize of international competition held by Summer workshop of Cergy Pontoise-France with subject “Can Gio Emotional city”. In 2010 he participated the International Visistor Leadership Program of USA in subject Sustainable Urban Planning. In 2015 He is choosen by Lebadang Creative Foundation to design the Lebadang Memory Space Museum in Hue.  It was at this time that He becomes Director of that Fund.